Tìm hiểu hiện tượng đi cầu, đi ngoài ra máu sau sinh
Theo thống kê cho thấy, có hơn 45% phụ nữ mang thai và sau khi sinh xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu. Căn cứ vào tình hình...
Xem thêmCHUYÊN KHOA HẬU MÔN
Đại tiện ra máu là hiện tượng khá phổ biến mà nhiều bệnh nhân đang gặp phải. Tuy nhiên, đa phần nhiều người tỏ ra thờ ơ và cho rằng đó là hiện tượng bình thường. Đây là suy nghĩ hết sức sai lầm và có thể gây ra hậu quả đáng tiếc ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm sinh lý người bệnh.
Vậy đại tiện ra máu là dấu hiệu bệnh gì? Có nguy hiểm như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông tin do chuyên gia cung cấp ngay dưới đây.
Tìm hiểu nhanh về đại tiện ra máu hãy nhấp chuột ngay vào [Tư vấn]
Đại tiện ra máu có thể xảy ra ở mọi giới tính và lứa tuổi khác nhau. Máu có thể chảy vào cuối bãi hoặc trong phân lẫn máu.
Số lượng máu chảy nhiều hay ít tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Khi đi đại tiện có thể ít, chỉ thấm vào giấy vệ sinh hoặc chảy thành tia, thành giọt, kèm theo triệu chứng bất thường khác.
Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng, hiện tượng đi đại tiện ra máu là dấu hiệu của một số bệnh lý sau:
❖ Bệnh trĩ
Biểu hiện điển hình của bệnh trĩ đại tiện ra máu, kèm theo đó là sưng, đau hậu môn, ngứa hậu môn, xuất hiện các búi trĩ và ngày càng tăng kích thước gây vướng víu khó chịu
Ban đầu người bệnh sẽ thấy một ít máu dính trên phân hoặc giấy vệ sinh, càng về sau máu chảy càng nhiều… khiến bệnh nhân mệt mỏi, đau đớn.
*Lưu ý: Đối với trĩ nội, giai đoạn đầu triệu chứng chảy máu kín và không kèm theo triệu chứng bất thường nào. Đến cấp độ 3, 4 thì búi trĩ mới sa ra ngoài, đây là giai đoạn nặng.
Đại tiện ra máu dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ
❖ Bệnh viêm loét, nứt kẻ hậu môn
Bệnh thường gặp ở những người bị táo bón kinh niên, khó rặn khi đi vệ sinh trong thời gian dài,… khiến niêm mạc hậu môn bị tổn thương, rách, nứt, phù nề
Các vết nứt khiến việc đại tiện đau đớn, chảy máu nhỏ giọt. Sau đại tiện hậu môn vẫn còn đau đớn, rỉ máu khiến người bệnh mệt mỏi, sức khỏe suy giảm, nhiễm trùng hậu môn.
❖ Bệnh polyp trực tràng
Triệu chứng thường gặp khi mắc polyp trực tràng là đi cầu ra máu, không táo bón nhưng vẫn chảy máu tươi. Chảy máu có thể ở mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Đây là căn bệnh tiến triển âm thầm nhưng gây mất máu nghiêm trọng. 90% các trường hợp bị polyp biến chứng ung thư hậu môn.
*Lưu ý: Nếu polyp có cuống dài và ở gần ống hậu môn thì có thể sa ra ngoài. Tình trạng này rất dễ gây nhầm lẫn với bệnh trĩ nội.
❖ Viêm loét đại trực tràng
Ở những người mắc phải căn bệnh này thường có một số dấu hiệu điển hình như: đại tiện nhiều lần, đi tiêu ra máu, đau bụng, phân có máu rất nhiều và có lẫn dịch nhầy,…
❖ Ngoài ra, một số bệnh lý khác cũng liên quan đến đại tiện ra máu tươi như: các bệnh về đường tiêu hóa, ung thư trực tràng, bệnh lậu/ sùi mào gà hậu môn…
Có thể thấy, tình trạng đi đại tiện ra máu đều liên quan đến những bệnh lý nguy hiểm. Nếu không được khám và điều trị kịp thời, bệnh sẽ dẫn đến những biến chứng sau:
- Mất máu, thiếu máu nghiêm trọng, hoa mắt, chóng mặt, ngất xĩu…
- Tụt huyết áp, cơ thể suy nhược, xanh xao, gầy gò.
- Giảm ham muốn tính dục, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống vợ chồng.
- Máu chảy nhiều khi đi đại tiện có thể khiến cho vùng da quanh hậu môn bị kích ứng, viêm loét, nhiễm trùng, ngứa ngáy nghiêm trọng.
- Gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm loét vùng hậu môn, ung thư trực tràng, viêm nhiễm đường sinh dục,… có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tính mạng.
Để đảm bảo cho việc điều trị đại tiện ra máu được an toàn, hiệu quả người bệnh có thể an tâm, tin tưởng khi điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu. Phòng khám được Sở Y Tế cấp phép hoạt động chính quy, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng chữa trị bệnh thành công: chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm; trang thiết bị máy móc hiện đại, phương pháp chữa trị tiên tiến… đem lại hiệu quả cao, tỉ lệ khỏi bệnh trên 98%.
Khi đến khám tại Hoàn Cầu, sau khi kiểm tra – nội soi hậu môn, tùy vào trường hợp bệnh nặng – nhẹ mà chuyên gia sẽ có chỉ định chữa trị phù hợp:
Điều trị đại tiện ra máu bằng phương pháp nội khoa
- Với bệnh nhẹ, máu chảy ít chuyên gia sẽ chỉ định dùng các loại thuốc uống, thuốc bôi tại hậu môn… có tác dụng kháng sinh, kháng viêm, thuyên giảm nhanh tình trạng đại tiện ra máu.
- Việc dùng thuốc phải hết sức kiên trì. Tuân theo đúng chỉ dẫn của chuyên gia về liều lượng, thời gian dùng thuốc… để tránh các tác dụng phụ nguy hiểm.
Điều trị đại tiện ra máu bằng thủ thuật ngoại khoa
- Chỉ định điều trị bệnh ở mức độ nặng. Các thủ thuật điều trị hiệu quả bao gồm: phương pháp Longo, PPH, HCPT.
- Đây đều là các kỹ thuật tiên tiến, áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, sóng điện cao tần để điều trị, dưới sự hỗ trợ của Công nghệ định vị điểm… sở hữu những ưu điểm vượt trội:
+ Đảm bảo độ chính xác cao, không gây đau đớn cho người bệnh.
+ Vết thương nhỏ, khâu bằng chỉ tự tiêu nên hạn chế chảy máu, không để lại sẹo.
+ Thời gian tiểu phẫu diễn ra nhanh chỉ khoảng 15 – 20 phút, ra về ngay sau điều trị
+ Sau tiểu phẫu không làm ảnh hưởng đến cấu trúc và các chức năng của hậu môn.
Ngoài ra, để điều trị đại tiện ra máu do các bệnh lý hậu môn - trực tràng, phòng khám còn áp dụng thủ thuật như: đốt điện, dùng tia laser, áp lạnh ni-tơ lỏng, tiêm xơ búi trĩ…
Để hiểu thêm về các phương pháp điều trị đại tiện ra máu, tham khảo chi phí điều trị dự kiến và [Đặt hẹn khám trước] người bệnh có thể Nhấn vào khung tư vấn bên dưới hoặc gọi tới số (0283) 923 9999 để được các chuyên gia giàu kinh nghiệm giải đáp nhanh chóng, chính xác.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại 028 3923 9999
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các chuyên gia chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các chuyên gia giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Bài viết liên quan
Tìm hiểu hiện tượng đi cầu, đi ngoài ra máu sau sinh
Theo thống kê cho thấy, có hơn 45% phụ nữ mang thai và sau khi sinh xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu. Căn cứ vào tình hình...
Xem thêmĐi cầu ra máu – không đơn giản chỉ là bị táo bón
Một số người vẫn nghĩ rằng, đi cầu ra máu chỉ là biểu hiện đơn giản của nóng trong người hoặc do bị táo bón, rặn...
Xem thêmĐừng xem nhẹ tình trạng đi ngoài ra máu
Người ta hay gặp tình trạng đi ngoài ra máu thông qua các vết máu trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân. Đây không phải là...
Xem thêmCần làm gì khi phát hiện tình trạng đi ỉa ra máu
Đi ỉa ra máu hay đi cầu ra máu là một triệu chứng điển hình của các bệnh lý hậu môn, trực tràng. Thực tế bất kì ai cũng...
Xem thêmĂn nhiều thực phẩm chiên có bị đi cầu ra máu không?
Thưa chuyên gia, dạo gần đây tôi thường xuyên đi tiệc tùng tất niên với bạn bè, đồng nghiệp. Sau những bữa tiệc nhiều...
Xem thêmTư vấn trực tuyến với các bác
sĩ tiên tiến, giải pháp ngay
Trả lời bệnh khó của bạn.
Tư vấn Ngay lập tức >
Tư vấn trực tuyến với các bác
sĩ tiên tiến, giải pháp ngay
Trả lời bệnh khó của bạn.
Tư vấn Ngay lập tức >
Gọi bác sĩ trực tiếp và
có kinh nghiệm
Trao đổi bác sĩ.
028 3923 9999
Nhấp để xem tuyến đường
bệnh viện, để bạn đi Bệnh viện
nhanh hơn và thuận tiện hơn.
Nhấp để xem >